Điều gì có thể gây ra sự mất cân bằng trong sự hiện diện của lãnh đạo nữ trong mảng giáo dục đại học ở Việt Nam? Chi tiết có thể tìm thấy trong phần chia sẻ của giảng viên cấp cao Khoa Kinh doanh trong loạt phim mới về nghiên cứu của RMIT Việt Nam – THINK DIFFERENTLY.
So với một số nước Đông Nam Á khác, Việt Nam có tỉ lệ phụ nữ tham gia vào thị trường lao động cao, với hơn 70% phụ nữ làm việc. Tuy nhiên, tỉ lệ phụ nữ Việt Nam giữ vị trí lãnh đạo trong giáo dục đại học vẫn còn thấp.
Trong tập hai, nhà giáo được vinh danh qua nhiều giải thưởng và chuyên gia nghiên cứu có bằng Tiến sĩ Quản trị kinh doanh về Kinh doanh toàn cầu và Lãnh đạo từ Hoa Kỳ, Tiến sĩ Greeni Maheshwari giải thích về động lực và những rào cản mà lãnh đạo nữ trong mảng này gặp phải.
Tìm hiểu thêm về kết quả nghiên cứu của Tiến sĩ Maheshwari trong tập hai của THINK DIFFERENLY:
Điều gì có thể gây ra sự mất cân bằng trong sự hiện diện của lãnh đạo nữ trong mảng giáo dục đại học ở Việt Nam? Chi tiết có thể tìm thấy trong phần chia sẻ của giảng viên cấp cao Khoa Kinh doanh trong loạt phim mới về nghiên cứu của RMIT Việt Nam – THINK DIFFERENTLY.
So với một số nước Đông Nam Á khác, Việt Nam có tỉ lệ phụ nữ tham gia vào thị trường lao động cao, với hơn 70% phụ nữ làm việc. Tuy nhiên, tỉ lệ phụ nữ Việt Nam giữ vị trí lãnh đạo trong giáo dục đại học vẫn còn thấp.
Trong tập hai, nhà giáo được vinh danh qua nhiều giải thưởng và chuyên gia nghiên cứu có bằng Tiến sĩ Quản trị kinh doanh về Kinh doanh toàn cầu và Lãnh đạo từ Hoa Kỳ, Tiến sĩ Greeni Maheshwari giải thích về động lực và những rào cản mà lãnh đạo nữ trong mảng này gặp phải.
Tìm hiểu thêm về kết quả nghiên cứu của Tiến sĩ Maheshwari trong tập hai của THINK DIFFERENLY: